Hướng dẫn cách nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả tỷ lệ chiến thắng cao

Gà cựa sắt

Để có được những chiến kê cựa sắt vạm vỡ, khỏe mạnh chinh chiến trên trên đấu trường, cần phải có cách nuôi hiệu quả. Cách nuôi gà đá cựa sắt hoàn toàn khác biệt so với các giống gà thông thường. Liệu đối với gà cựa sắt, cách nuôi, chăm sóc, chế độ tập luyện và chế độ dinh dưỡng như thế nào hợp lý? Cùng bet88 tìm hiểu ngay trong nội dung bài viết dưới đây nhé.

Cách nuôi gà đá cựa sắt có từ đâu?

Thực ra đối với cách nuôi gà, vốn dĩ nó không hề có một công thức nào. Việc chăn nuôi, chăm sóc gà đều dựa trên kinh nghiệm của các “sư kê” đi trước truyền lại. Họ là những người dành nhiều thời gian chăm sóc gà cũng như đã từng tham gia vào các trận đá gà lớn nên sẽ có một cái nhìn tốt và cách nuôi gà tốt. 

Gà cựa sắt
Gà cựa sắt

Cách nuôi gà tốt bao gồm đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt, chế độ tập luyện tốt, môi trường sinh sống tốt và cách chăm sóc tốt. Bởi các yếu tố dinh dưỡng thể trạng, luyện tập, thư giãn, nghỉ ngơi đều là những yếu tố quan trọng nhất cần phải quan tâm.

Cách nuôi gà đá cựa sắt mau tăng cân

Một chú gà đá cựa sắt đủ mạnh để tham gia thi đấu là chú gà có sức khỏe tốt, có cân nặng đúng tiêu chuẩn và đặc biệt phải có cơ. Để có thể mang đi siết cơ, trước hết gà cần đảm bảo đủ cân nặng. Vậy cách nuôi gà đá như thế nào để tăng cân hiệu quả? 

Cách nuôi gà cựa sắt hiệu quả
Cách nuôi gà cựa sắt hiệu quả

Nắm bắt trọng lượng gà để có cách chăm sóc phù hợp

Để có cách chăm sóc gà phù hợp, trước hết bạn cần có một form khung chuẩn nhất định cho chiến kê của mình. Cần xác định chiến kê đang có trọng lượng bao nhiêu. Bởi khi xác định được trọng lượng, bạn sẽ có chế độ dinh dưỡng phù hợp để chiến kê không bị quá béo. Bạn có thể dựa vào dòng giống của bố mẹ để áng chừng hoặc cũng có thể chăm sóc gà bình thường cho tới khi đạt được mức cân nặng tối đa mà không thấy gà tăng cân thêm nữa. 

Loại thức ăn chính của gà cựa sắt

Thực phẩm chính là loại thức ăn chiếm số lượng lớn trong khẩu phần ăn của gà. Tỷ lệ thực phẩm chính chiếm khoảng 60-70% lượng thức ăn hàng ngày. Tuy nhiên con số này có thể điều chỉnh tùy thuộc vào từng giai đoạn. Thức ăn chính sẽ bao gồm thóc, lúa, kê hoặc hạt ngô. Đây đều là những thực phẩm rất cần thiết cho quá trình tăng cân của chiến kê.

Xem thêm:  Đặc điểm gà vàng là gì? Chăn nuôi sao cho hiệu quả nhất?
Ngô, thóc - thức ăn chính của gà cựa sắt
Ngô, thóc – thức ăn chính của gà cựa sắt

Lượng thức ăn chính này nên chia làm 2 bữa trong ngày vào buổi sáng và chiều. Ban đầu nên cho chúng ăn thật no cho tới khi gà có cảm giác chán ăn. Dựa vào việc cho ăn no này, bạn sẽ xác định được một ngày gà sẽ ăn được lượng thức ăn bao nhiêu. Nếu gà ăn nhiều hơn hoặc ăn ít đi thì cần xem xét tình trạng của gà. 

Thức ăn phụ cho gà cựa sắt

Ngoài việc cho ăn vào các bữa chính thì gà cũng cần cho ăn phụ. Thức ăn phụ sẽ bao gồm các loại rau xanh nhằm tăng cường chất xơ cũng như các loại protein, chất tanh cần thiết. Khẩu phần cho bữa phụ đao động từ 35-37%. Một số loại rau có thể cho gà ăn bao gồm rau muống, xà lách hay các loại củ quả như cà rốt, đu đủ, cà chua. Các chất tanh sẽ có trong lươn, trạch, ếch, trứng vịt, cút lộn, rắn….

  • Đối với rau xanh, cà chua nên cho ăn 1 lần/ngày vào thời gian buổi sáng tới trưa. 
  • Đối với các loại thức ăn bổ sung chất tanh nên cho ăn điều độ. Nếu là trứng cút, vịt lộn thì 3-4 quả/tuần. Nếu bổ sung thịt bò thì nên cho ăn 1-2 lần/ngày với trọng lượng từ 40-60g.
Thức ăn phụ cho gà cựa sắt
Thức ăn phụ cho gà cựa sắt

Thức ăn bổ sung thêm cho chiến kê

Cách nuôi gà cựa sắt tăng cân nhanh không thể thiếu thức ăn bổ sung. Mặc dù nó chiếm hàm lượng nhỏ nhưng lại đóng góp rất quan trọng trong việc phát triển của gà. Các chất bổ sung sẽ giúp cho cơ thể gà bổ sung các dưỡng chất cần thiết từ đó nhanh chóng hoàn thiện. 

Bên cạnh đó cần bổ sung cho chiến kê các loại vitamin B1, B2, D, A, E. Các chất này có thể được bổ sung bằng cách cung cấp trong các bữa ăn hoặc chủ động cho uống các loại thuốc chuyên dụng. 

Cách siết cơ cho chiến kê sau khi đủ cân nặng

Sau khi gà đã được chăm sóc đủ cân nặng, gần kề với ngày ra sân thi đấu, bạn cần tiến hành siết cơ. Thực chất việc siết cơ này không ảnh hưởng nhiều tới gà bởi chúng chỉ giảm mỡ để giảm trọng lượng. Việc siết cơ cho gà nó cũng giống như siết cơ cho các võ sĩ trước khi tham gia trận đấu võ. 

Xem thêm:  Lựa chọn cách trị mạt gà theo dân gian đem lại hiệu quả cao

Siết cơ là một giai đoạn quan trọng nằm trong cách nuôi gà đá cựa sắt hiệu quả. Để siết cơ đúng thời điểm, bạn cần xác định thời gian gà sẽ chinh chiến để tiến hành siết cơ từ 1-2 tháng. Thời gian này gà sẽ đạt đủ độ chuẩn cần thiết. Đây sẽ là giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ dành chiến thắng trong mỗi trận đấu của chiến kê.

Thay đổi chế độ ăn uống hợp lý

Ở giai đoạn siết cơ, cần giảm thiểu lượng thức ăn chính của gà chỉ còn 1/3 so với thời gian trước. Lưu ý cần điều chỉnh dần dần, không nên giảm quá nhanh bởi nó sẽ khiến cho gà bị sốc vì lượng thức ăn giảm đột ngột khiến gà bị cồn cào. 

Khi đã giảm thức ăn chính, bạn cần tăng lượng thức ăn phụ lên. Hạn chế các thức ăn nhiều chất béo, mỡ thay vào đó là bổ sung thịt bò, lươn, trạch….Tuy nhiên so với lúc vỗ béo thì lượng thức ăn phụ ở giai đoạn này nên duy trì từ 1/2 đến 1/3. Bên cạnh đó đừng quên bổ sung Vitamin B1, B2, B16, A, D, E cho chiến kê.

Thay đổi chế độ tập luyện

Trong giai đoạn vỗ béo, mục đích là làm sao để gà nhanh béo nên sẽ không cần tập luyện nhiều, chủ yếu gà sẽ đi dạo. Tuy nhiên ở giai đoạn sau gà cần tập luyện nhiều hơn, các bài tập gồm: tập cơ đùi, cơ cánh, vần hơi, vần đòn.

Tập cơ đùi

Bài tập cơ đùi này nhằm mục đích tăng thêm phần cơ đùi, cẳng nhanh nhẹn hơn. Để tập luyện hiệu quả, bạn có thể cho chiến kê sử dụng dụng cụ chạy lồng chuyên dụng để gà chạy vòng quanh lồng. Đối với bài tập cơ đùi nên duy trì trong khoảng 15-20 phút. Sau đó nghỉ và ngày hôm sau sẽ tiếp tục. 

Tập cơ cánh

Nếu tập cơ cánh bài bản, chắc chắn gà có thể bật cao hơn, nhảy cao hơn và tạo nên lợi thế trong trận chiến. Đối với các dòng gà đá cựa sắt này thì việc gà bật càng cao sẽ chiếm nhiều lợi thế lớn. Các thực hiện bài tập này khá đơn giản, bạn có thể tung gà lên cao và cho chúng đáp xuống bằng cách đập cánh. Khi gà đã quen dần cần tăng cường độ cao, cường độ của các bài tập.

Xem thêm:  Phương pháp chữa bệnh đầu đen ở gà giúp gà khỏi bệnh
Gà cựa sắt tập cơ cánh
Gà cựa sắt tập cơ cánh

Vần hơi

Bài tập vần hơi giúp tất cả các nhóm cơ vận động một cách hiệu quả. Đối với bài tập này, tất cả các bộ phận trong cơ thể đều phải tham gia như hô hấp, bài tiết, tuần hoàn. Các bài tập này hoàn toàn không gây ảnh hưởng cho gà. Mỗi lần tập nên thực hiện từ 10-15 phút/hồ, duy trì từ 3-4 hồ. Sau mỗi lần vần hơi nên nghỉ ngơi, thư giãn khoảng 3-4 ngày. 

Vần đòn

Vần đòn chính là các bài tập đối kháng cường độ cao hơn, mạnh hơn đòi hỏi nhiều thể lực hơn. Khi cho chiến kê thực hiện bài tập này, bạn nên bịt cựa đối với gà đòn còn mỏ thả tự do để chúng giao đấu. Thời gian tập vần đòn tương tự như vần hơi nhưng thời gian nghỉ lâu hơn có thể lên tới 1 tuần.

Phòng bệnh cho gà đá cựa sắt

Gà cựa sắt mặc dù khỏe hơn so với các giống gà thông thường, tuy nhiên để đảm bảo có được sức khỏe mạnh đó cần phải tiến hành phòng bệnh. Bởi người xưa có câu “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. 

Phòng bệnh cho gà cựa sắt
Phòng bệnh cho gà cựa sắt

Dưới đây là một số cách phòng bệnh cho gà bạn cần biết:

  • Nắm rõ lịch tiêm phòng của gà dù đó là các bệnh cơ bản, tránh trường hợp các bệnh dịch nặng có thể lây lan cho gà.
  • Mốc và hen là 2 bệnh cần chú ý nhiều nhất khi nuôi gà cựa sắt. Bởi hen sẽ khiến gà hô hấp khó khăn còn mốc sẽ khiến gà có thể rụng lông.
  • Nhiệt độ và độ thông thoáng ổn định sẽ đảm bảo giúp gà luôn thư giãn thoải mái.
  • Cần tiến hành bố trí thêm 1 ít gà mái trong khu vực nuôi nhốt để kích gà trống.

Như vậy trên đây là toàn bộ hướng dẫn cách nuôi gà đá cựa sắt và các phòng bệnh cho gà hiệu quả. Hãy lưu lại và chăm sóc chiến kê của mình có một sức khỏe thật tốt để có thể chinh chiến trên mọi đấu trường nhé. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *